-
Đáng chú ý, trong danh sách này có 6 mã sẽ bị huỷ niêm yết gồm: cổ phiếu TAR của Công ty cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An; cổ phiếu DPC của CTCP Nhựa Đà Nẵng; cổ phiếu L62 của CTCP Lilama 69-2; cổ phiếu L61 của CTCP Lilama 69-1; cổ phiếu L43 của
-
Nhà đầu tư cá nhân hôm nay bán ròng tiếp 374.3 tỷ đồng. Hôm qua nhóm này đã có ngày bán ròng kỷ lục 13 tuần với -1.182 tỷ đồng...
-
Nỗ lực phục hồi và tăng cao hơn của một số cổ phiếu lớn nhất thị trường trong nửa đầu phiên chiều nay có lúc đẩy VN-Index hồi lại vượt tham chiếu hơn 2 điểm. Tuy nhiên 15 phút còn lại và đợt ATC, sức ép lại tăng khiến những trụ như VCB, VNM không thể giữ
-
Trái ngược với diễn biến trên UPCoM, tháng 3/2024, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX giao dịch sôi động, tăng trưởng mạnh cả về thanh khoản và giá cổ phiếu so với tháng trước.
-
Hàng loạt các chỉ số chứng khoán châu Á đã giảm điểm, diễn biến thị trường Việt Nam trong phiên ngày 3/4 cũng không là ngoại lệ.
-
Đây cũng là phiên thứ 15 liên tiếp khối ngoại mạnh tay bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
-
Nhóm doanh nghiệp điện có dự án điện khí LNG như POW, PGV hay những doanh nghiệp năng lượng tái tạo hàng đầu REE, GEX, HDG, BCG sẽ có thể đưởng hưởng lợi nhờ cơ chế mới...
-
Thị trường vượt qua áp lực chốt lời khá tốt trong phiên chiều nay, nhưng khối ngoại một lần nữa cho thấy hành động đi ngược đáng chú ý. TCB không bị bán thêm nữa, nhưng đến lượt loạt cổ phiếu như VHM, VRE, VNM, NVL, MSN, VND bị xả cực lớn. Tổng giá trị
-
Rung lắc trong biên độ hẹp diễn ra nhiều hơn trong phiên giao dịch ngày 27/3 do các cổ phiếu Ngân hàng tạm chững lại. Thị trường cũng tạm thời có sự phân hóa nhưng vẫn có những cơ hội đặc biệt ở một số cổ phiếu cảng biển, hóa chất, bất động sản, bán lẻ.
-
Đây cũng là phiên thứ 10 liên tiếp khối ngoại mạnh tay bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
-
Sau phiên sáng giao dịch thấp bất ngờ, chiều nay lượng hàng xả ra đột biến tăng, đẩy thanh khoản hai sàn khớp lệnh gần 16.800 tỷ đồng, tăng 26% so với phiên sáng. Thị trường lại chứng kiến phiên giao dịch hơn 30.000 tỷ đồng nữa và VN-Index quay đầu giảm
-
Khoảng 2h12 chiều nay VN-Index có lúc bổ nhào rất nhanh, chỉ số đã “nhúng” qua tham chiếu, giảm 0,04 điểm, gợi lên ám ảnh về đợt xả hàng thường thấy vào “giờ vàng”. Tuy nhiên dòng tiền hấp thụ khá tốt, duy trì được độ rộng cân bằng đến cuối ngày và cổ
-
Theo chuyên gia Fiingroup, cổ phiếu ngân hàng đang được thị trường định giá lại sau giai đoạn dài duy trì ở mức nền thấp là yếu tố hấp dẫn dòng tiền.
-
Phiên đáo hạn phái sinh không tạo ra sự xáo trộn đáng kể nào với thị trường. Thay vào đó, VN-Index đã phủ nhận các nỗi lo của nhà đầu tư bằng việc tăng lên mức cao nhất phiên và cao nhất trong 18 tháng.
-
Sau khi được giao dịch trở lại, cổ phiếu HPX có phiên tăng kịch trần thứ hai liên tiếp lên mức giá 7.000 đồng/cổ phiếu. Không hề kém cạnh, cổ phiếu AGM cũng "tím trần" trong phiên 21/3 lên mức giá 7.530 đồng/cổ phiếu.
-
Lượng cổ phiếu rất lớn trong phiên ngày 18/3 đã về tài khoản nhà đầu tư trong chiều nay (ngày 20/3) mà không gây ra sự bán tháo. Công lớn thuộc về nhóm ngân hàng với nhiều mã tham gia vào nỗ lực ổn định tâm lý nhà đầu tư.