-
Một người phụ nữ ở Hà Nội vừa bị mất 17 tỉ đồng sau khi người này đầu tư vào quỹ phúc lợi giả mạo một tập đoàn.
-
Nhiều người dùng Telegram tại Việt Nam đang trở thành mục tiêu nhắm đến của những kẻ lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài khoản. Chiêu lừa này không mới, nhưng nhiều người vẫn bị sập bẫy.
-
Cục An toàn thông tin khuyến cáo, khi sử dụng các sản phẩm/dịch vụ online, người dân kiểm tra rõ các thông tin thông qua website chính thức của đơn vị và các nguồn khác nhau để kiểm chứng tính chính xác.
-
Chỉ trong tháng 6 đã có 68 trang thông tin điện tử giả mạo thương hiệu của các cơ quan, tổ chức để lừa đảo người dùng, trong đó có 28 website giả mạo ngân hàng
-
Nguyễn Hữu Đạt, 25 tuổi, cùng 34 đồng phạm dụ dỗ 376 người tham gia đầu tư hưởng lợi nhanh chóng, chiếm đoạt 98 tỷ đồng.
-
7 đối tượng lấy lúa thu hoạch của gia đình và mua thêm các loại lúa giá rẻ, đóng túi, đặt in nhãn mác giống lúa VST-899 dán lên bao bì rồi rao bán, chiếm đoạt gần 8 tỷ đồng.
-
Với sự hỗ trợ của các công cụ AI, tội phạm lừa đảo trên mạng có thể sử dụng hình thức tấn công có tên gọi Bruteforce nhằm tìm ra tên đăng nhập và mật khẩu chính xác để truy cập vào hệ thống.
-
Bà Nguyễn Thị Lân và 7 người gửi 338 tỷ đồng vào tài khoản ở ngân hàng MSB, theo hướng dẫn của cán bộ ngân hàng Bùi Thị Hoài Anh, lấy lãi 6%/năm nhưng sau đó mất sạch.
-
Với tiền trong tài khoản ngân hàng, tội phạm lừa đảo trực tiếp chuyển khoản rồi chiếm đoạt. Còn tiền trong thẻ tín dụng, nhóm này sử dụng nhiều thủ đoạn nhằm "vét" sạch tiền của nạn nhân.
-
Lợi dụng công nghệ Deepfake là một hình thức lừa đảo vô cùng tinh vi. Chính vì vậy, câu nói "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" lại càng đúng trong trường hợp này.
-
Một cô gái tại thành phố Đà Nẵng đã mất 222.353.000 đồng vì tin lời các đối tượng “hướng dẫn viên” lừa chuyển khoản nhận tiền thưởng trên mạng xã hội.
-
Chủ đầu tư dự án Hong Kong tower bị tố chiếm đoạt tài sản, bất tín trong kinh doanh, nguy cơ gây rủi ro cho khách hàng mua căn hộ tại đây…