-
Sau phiên giảm đi cùng sự đột biến về thanh khoản, thị trường chuyển sang trạng thái cầm chừng ít các điểm sáng. Nhóm thép được xem là nhóm ngành có nỗ lực hồi phục giá tốt nhất với một số mã như NKG, HSG, SMC, TLH tăng trên 2%.
-
Bộ chỉ số HOSE-Index, VNX-Index cùng các chỉ số đầu tư bao gồm VNDiamond, VNFIN Lead và VNFIN Select sẽ thực hiện tái cơ cấu danh mục cho kỳ quý I/2024. Theo đó, MWG có thể bị loại khỏi chỉ số do không thỏa mãn yêu cầu về hệ số P/E.
-
Thị trường bất động sản nhà ở có thể sẽ phục hồi rõ ràng hơn từ nửa cuối 2024, từ đó kéo theo triển vọng của nhóm cổ phiếu bất động sản.
-
Thị trường chứng khoán ngày 15/3 ghi nhận chứng kiến thị trường biến động mạnh cùng với dòng tiền giao dịch sôi động. Tính riêng sàn HoSE đã giao dịch hơn 27.500 tỷ đồng đã ngăn VN-Index giảm sâu.
-
Sức ép từ phía bán đã tăng vọt trong phiên chiều nay, ép cổ phiếu đỏ cả loạt. Mặc dù vẫn có một vài cổ phiếu vốn hóa lớn nỗ lực “giảm xóc” cho VN-Index nhưng chỉ số vẫn để mất 0,49% so với tham chiếu, với số mã đỏ nhiều gấp rưỡi số mã tăng. Chỉ số đã thất
-
Giao dịch sôi động với số lượng cổ phiếu tăng giá chiếm áp đảo trên bảng điện tử đẩy VN-Index có một phiên bứt phá.
-
Động thái hút tiền của NHNN có thể gây thắt chặt thanh khoản phần nào đó trên thị trường liên ngân hàng/thị trường chứng khoán, nếu hành động hút diễn ra liên tục sắp tới.
-
Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 1541 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng 1509.1 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh, họ mua ròng 11/18 ngành, chủ yếu là ngành Ngân hàng...
-
Áp lực chốt lời sau nhiều tháng tăng liên tiếp đã khiến thị trường chứng khoán lao dốc vào cuối phiên, thanh khoản tăng đột biến nhưng các chuyên gia cho rằng chưa đáng ngại.
-
Xấp xỉ 50% lượng tiền giao dịch trên sàn HoSE hôm nay tập trung vào nhóm cổ phiếu midcap, trong khi VN30 chỉ chiếm hơn 37%. Toàn sàn này có 62 cổ phiếu thanh khoản trên 100 tỷ đồng thì 33 thuộc rổ midcap. Chỉ số VNMidcap chốt phiên tăng 1,06% trong khi
-
HoSE hiện đang phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận hành hệ thống (Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT) để kiểm tra, xác định nguyên nhân.
-
Thị trường chứng khoán ngày 6/3 chứng kiến áp lực "chốt lời" ở hầu hết nhóm ngành khiến VN-Index giảm khá mạnh. Trong bối cảnh đó, HoSE bất ngờ nghẽn lệnh, giao dịch tạm gián đoạn đầu phiên giao dịch buổi chiều.
-
Phiên giao dịch ngày 5/3, VN-Index diễn biến giằng co từ sáng đến đầu giờ chiều, rồi bất ngờ tăng tốc "đột ngột" trong phiên ATC, vươn lên vùng đỉnh 19 tháng qua.
-
Sắc xanh của thị trường vẫn được bảo toàn dù có đôi nhịp rung lắc trong phiên giao dịch đầu tuần đưa chỉ số VN-Index vượt 1.260 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 8/2022.
-
Ảnh hưởng của VCB chiều nay rất lớn, mã này là nguyên nhân khiến VN-Index giảm thủng cả đáy phiên sáng nhưng đồng thời cũng là lý do để chỉ số phục hồi và chốt ở đỉnh cao nhất ngày. Không có trụ nào thay thế VCB hôm nay nhưng sự cộng hưởng từ mức tăng nhẹ